Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự

Giải trí 2025-01-28 00:25:50 77954
ậnđịnhsoikèoMalmovsTwentehngàyChiếnthắngdanhdựkia k9   Hoàng Ngọc - 23/01/2025 03:27  Cup C2
本文地址:http://account.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Ph%E1%BA%A1m%20Xu%C3%A2n%20H%E1%BA%A3i%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2026/10/2023%2007:16%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’

Ngôi sao người Đan Mạch đang bước vào năm cuối hợp đồng cùng Tottenham và có thể rời London hè năm tới theo dạng chuyển nhượng tự do.

{keywords}
MU chuẩn bị rước Eriksen về Old Trafford

Trước đó, Eriksen đã liên hệ gia nhập Real Madrid. Tuy nhiên, thời gian gần đây, tiền vệ 27 tuổi này tỏ ra khá mệt mỏi khi phải chờ đợi lời đề nghị từ ông lớn La Liga.

Thay vào đó, đại diện Eriksen đã chuyển hướng sang đàm phán với MU. HLV Solskjaer vốn rất kết nhạc trưởng của Spurs và muốn bổ sung anh cho tuyến giữa Quỷ đỏ, vốn thi đấu thiếu sáng tạo thời gian qua.

Năng lực của Eriksen là không phải bàn cãi, đã được kiểm chứng ở sân chơi Ngoại hạng trong 6 năm qua.

Nếu cập bến Old Trafford, anh sẽ lập tức có suất đá chính, làm nhiệm vụ "bơm bóng" cho Martial cùng Rashford.

Phía MU sẵn sàng gửi đến Tottenham lời đề nghị hấp dẫn 42 triệu bảng. Đây là khoản phí tương đối cao trong bối cảnh Eriksen sắp hết hạn hợp đồng.

Dù không muốn tăng cường sức mạnh cho đối thủ, nhưng trước khoản tiền lớn trên, lãnh đạo Spurs có thể gật đầu chuyển nhượng.

Thực tế, kể từ đầu mùa, Eriksen bị dao động về tinh thần nên không thường xuyên được HLV Pochettino xếp đá chính từ đầu.

Anh cương quyết không ký gia hạn với Tottenham, buộc CLB phải tìm kiếm phương án thay thế thời gian tới.

* An Nhi

">

MU đột kích 'tóm gọn' Eriksen giá 42 triệu bảng

binh sĩ ukraine.jpg
Binh sĩ Ukraine. Ảnh: Reuters

Theo Reuters, hai nước đã tiến hành trao đổi tù binh định kỳ thông qua trung gian kể từ khi xung đột bùng phát cách đây gần 2 năm, bất chấp việc không tiến hành hòa đàm ngay từ những tháng đầu giao tranh. 

Bộ Quốc phòng Nga cho biết, mỗi bên nhận 195 tù binh song Ukraine cho hay nước này đã nhận lại 207 người. Thông báo của Bộ Quốc phòng Nga viết: "Ngày 31/1, nhờ kết quả của quá trình đàm phán, 195 quân nhân Nga đã được trao trả. Đổi lại, 195 quân nhân thuộc lực lượng vũ trang Ukraine cũng được bàn giao cho Kiev". 

Hãng tin RIA dẫn tin từ Bộ Quốc phòng Nga cho biết, Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) đã giúp môi giới thỏa thuận. Các binh sĩ Nga sau khi được trao trả sẽ được đưa tới Moscow để điều trị y tế và tâm lý. 

Tổng thống Nga Putin cho hay, Moscow sẽ tiếp tục các cuộc trao đổi như vậy và Kiev cũng cho biết sẵn sàng trao đổi thêm nhiều tù binh. 

Cơ quan nhà nước Ukraine phụ trách về tù binh cho hay, cuộc trao đổi lần thứ 50 với Nga đã đưa các binh sĩ từng bảo vệ thành phố Mariupol và Kherson, đảo Rắn về nước. 

Tòa án Công lý Quốc tế ra phán quyết đối với Nga

Theo Reuters, tòa án cấp cao của Liên Hợp Quốc hôm nay (31/1) sẽ ra phán quyết về việc liệu Nga có vi phạm hiệp ước chống khủng bố hay không, khi bị cáo buộc tài trợ cho phe ly khai ở Ukraine, gồm cả những người được cho là đã bắn hạ chiếc máy bay mang số hiệu MH17 của Malaysia Airlines hồi 2014. 

Kiev cũng cáo buộc Moscow vi phạm một hiệp ước nhân quyền khi phân biệt đối xử với người Tatars và Ukraine ở Crưm. Ukraine đã yêu cầu Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) kết luận Nga vi phạm nghĩa vụ theo hai hiệp ước trên và yêu cầu Moscow phải bồi thường. 

Trong phiên điều trần hồi tháng 6/2023 ở The Hague, Nga đã bác bỏ các cáo buộc của Ukraine.

Ukraine nói Nga chưa bàn giao thi thể tù binh trong vụ rơi máy bay Il-76Ukraine cáo buộc Nga không sẵn lòng bàn giao thi thể hàng chục tù binh Ukraine thiệt mạng trong vụ máy bay vận tải Il-76 rơi ở vùng Belgorod.">

Ukraine và Nga tiếp tục trao đổi tù binh, ICJ ra phán quyết đối với Nga

Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà

qna9mqff.png
Google Pixel là điện thoại tiếp theo bị cấm bán tại Indonesia. Ảnh: Bloomberg

Trong cuộc họp báo ngày 31/10, phát ngôn viên Bộ Công nghiệp Indonesia Febri Hendri Antoni Arief cho biết việc buôn bán điện thoại Google Pixel trong nước là bất hợp pháp. Ước tính 22.000 thiết bị đã vào thị trường qua bưu điện hoặc xách tay, theo hãng tin Kontan.

Mới đây, nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á cũng cấm bán iPhone 16 vì Apple không thực hiện cam kết đầu tư. Theo ông Arief, nhà sản xuất iPhone đang xin gặp Bộ trưởng Agus Gumiwang Kartasasmita để thảo luận về lệnh cấm, dù chưa có ngày nào được ấn định.

Bloomberg nhận định, động thái báo hiệu Indonesia sẵn sàng tăng cường thực thi chính sách hạn chế đối với doanh nghiệp nước ngoài để đảm bảo đầu tư lớn hơn.

Các nhà sản xuất điện thoại thông minh và máy tính bảng được yêu cầu phải đáp ứng hàm lượng nội địa lên tới 40% tùy thuộc vào quy mô hoạt động trong nước.

Họ có thể tuân thủ bằng cách sản xuất thiết bị, phát triển phần mềm hoặc đầu tư vào đổi mới sáng tạo ở Indonesia.

Theo Bộ Công nghiệp Indonesia, Apple đã thành lập các học viện nhà phát triển ở đây nhưng số tiền đầu tư chỉ ở mức 1,5 nghìn tỷ rupiah (95 triệu USD), thấp hơn 1,7 nghìn tỷ rupiah cam kết.

Các hãng đối thủ như Samsung Electronics và Xiaomi lại mở nhà máy trong nước.

Với quy mô 1 nghìn tỷ USD, Indonesia là một thị trường tăng trưởng tiềm năng với hơn 350 triệu điện thoại di động đang hoạt động - cao hơn nhiều so với dân số 270 triệu, theo dữ liệu của chính phủ.

Cả Google và Apple đều không lọt top 5 thương hiệu smartphone của nước này năm ngoái.

(Theo Bloomberg)

">

Sau iPhone 16, Indonesia chặn tiếp điện thoại Google Pixel

Tôi xin phép được nhờ luật sư và mong luật sư trả lời giúp tôi vài ý như sau:

1. Con tôi năm nay 12 tuổi, bị thầy hiệu trưởng đánh, bị chấn thương vùng mặt và tỉ lệ thương tật dưới 11%. Hai gia đình không giải quyết tình cảm được nữa nên đưa ra pháp luật, vậy trong trường hợp này thầy giáo có bị vi phạm pháp luật không? Nếu vi phạm thì xử theo điều khoản nào? Mức phạt ra sao? Theo tôi được biết con tôi thuộc trẻ em dưới 16 tuổi không có khả năng tự vệ.

2. Sau khi thầy giáo đánh con tôi, con tôi phải nằm viện, đến ngày thứ 3 kể từ ngày nhập viện thì thầy và vợ thầy đến nhà tôi xin lỗi. Thầy xin khắc phục hậu quả do thầy gây ra bằng cách chi trả viện phí và bồi thường sức khỏe cho con tôi với điều kiện tôi không được kiện, không đưa đơn kiện thầy nữa. Sau 1 hồi nói chuyện thầy tha thiết xin khắc phục hậu quả. Hai gia đình đi đến thỏa thuận đưa ra mức tiền khắc phục hậu quả và 2 bên gia đình đã đồng ý và thống nhất theo hương khắc phục giải quyết tình cảm dân sự.

Tuy nhiên, sau buổi nói chuyện đó cho đến ngày 05/06/2019 thầy giáo vẫn không khắc phục hậu quả như thầy đã tự nguyện nói. Gia đình tôi không nhận được một nghìn nào, thậm chí thầy còn chối tội. Trong khi chúng tôi có đầy đủ ghi âm, video khi 2 gia đình nói chuyện. Vậy mà thầy không những đã chối tội mà thầy lại đưa hình ảnh mẹ con tôi lên báo. Đồng thời thầy kèm theo những lời lẽ khiếm nhã, vu khống là mẹ con tôi vòi tiền và tống tiền thầy giáo, ngoài ra có cả các thông tin khác không đúng sự thật làm ảnh hưởng đến tinh thần và cuộc sống của mẹ con tôi. 

{keywords}
Ảnh chỉ có tính chất minh họa không liên quan đến nội dung bạn đọc hỏi.

Vậy luật sư cho tôi hỏi ở tình tiết này giả sử gia đình tôi thỏa thuận đưa mức tiền khắc phục hậu quả, 2 bên cùng thương lượng để bù đắp cho con tôi thì gia đình tôi có sai không, và có được phép không?

3. Để lấy lại danh dự, nhân phẩm, uy tín  của mẹ con tôi, tôi có thể kiện lại thầy giáo về việc vu khống và sử dụng hình ảnh cá nhân của tôi khi chưa được tôi cho phép không? Xin chân thành cảm ơn.

1. Căn cứ theo Khoản 1 Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 (BLHS 2015) có quy định: “Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”. Trong đó, đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ là một trong các trường hợp áp dụng khung hình phạt trên.

Theo đó, việc thầy hiệu trưởng đánh con chị dẫn đến hậu quả là bé bị chấn thương vùng mắt với tỉ lệ thương tật dưới 11%, bên cạnh đó bé mới 12 tuổi thì hành vi này sẽ cấu thành Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo Điều 134 BLHS 2015 và khung hình phạt đối với hành vi trên là có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

Bên cạnh việc truy cứu trách nhiệm hình sự, thì người gây ra thiệt hại về sức khỏe của người khác còn phải chịu trách nhiệm bồi thường theo quy định tại Điều 590 Bộ luật Dân sự 2015 (BLDS 2015):

Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;

Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại;

Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần phải có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại;

Thiệt hại khác do luật quy định.

Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 155 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 thì Tội cố ý gây thương tích thuộc nhóm tội danh khởi tố theo yêu cầu của người bị hại hoặc người đại diện của người bị hại là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất hoặc đã chết. Do vậy, nếu người bị hại không có đơn yêu cầu khởi tố hay nói cách khác đã có “đơn bãi nại”, thì cơ quan điều tra sẽ không ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác.

2. Như đã nói ở trên, hành vi vi phạm pháp luật của thầy giáo không những phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định pháp luật (nếu gia đình bạn có yêu cầu khởi tố vụ án hình sự) mà còn phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị hại theo quy định tại Điều 590 BLDS 2015. Theo quy định tại Điều 585 BLDS 2015 về nguyên tắc bồi thường thiệt hại thì: “Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”. Do vậy, nếu hai bên thỏa thuận, thương lượng được về phương thức bồi thường để khắc phục hậu quả là vừa hợp lý và hợp tình, tránh việc phải đưa nhau ra tòa và ảnh hưởng đến mối quan hệ của hai bên về sau.

Có một số lưu ý cho gia đình như sau:

Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình.

Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì bên bị thiệt hại hoặc bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường.

Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra.

Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bồi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chính mình.

Như vậy, gia đình bạn có thể dựa vào tình hình sức khỏe của con, cân nhắc để để thỏa thuận hiệu quả với người gây ra thiệt hại về sức khỏe của cháu bé mức bồi thường hợp lý nhất. Trong trường hợp con bạn nằm viện cần người chăm sóc (bố, mẹ hoặc người thân thích) mà điều này làm cho thu nhập thực tế (ngày công lao động hoặc khoản tiền mà bạn có thể kiếm được nếu như không chăm sóc con bạn) thì gia đình bạn cũng được yêu cầu thầy giáo bồi thường. Việc gia đình bạn thỏa thuận đưa mức tiền khắc phục hậu quả, hai bên cùng thương lượng và đi đến thống nhất mức tiền khắc phục hậu quả hoàn toàn được phép, điều này không trái quy định pháp luật vì đây cũng là trách nhiệm mà thầy giáo phải thực hiện.

3. Căn cứ theo Điều 32 BLDS 2015 thì cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình, việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý trừ những trường hợp được quy định tại khoản 2 Điều này. Việc sử dụng hình ảnh mà vi phạm quy định tại Điều này thì người có hình ảnh có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định buộc người vi phạm, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thu hồi, tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại và áp dụng các biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật.

Đối với những lời lẽ khiếm nhã, vu khống là mẹ con chị vòi tiền, tống tiền và những thông tin không đúng sự thật khác của thầy giáo thì thầy giáo có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội vu khống được quy định tại Điều 156 BLHS 2015:

“1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm:

a) Bịa đặt hoặc loan truyền những điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác;

b) Bịa đặt người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền”

Tương tự, căn cứ theo Điều 34 BLDS 2015 thì cá nhân có quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín bằng việc:

Cá nhân có quyền yêu cầu tòa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình.

Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được đăng tải trên phương tiện thông tin đại chúng nào thì phải được gỡ bỏ, cải chính bằng chính phương tiện thông tin đại chúng đó. Nếu thông tin này được cơ quan, tổ chức, cá nhân cất giữ thì phải được hủy bỏ.

Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín thì ngoài quyền yêu cầu bác bỏ thông tin đó còn có quyền yêu cầu người đưa ra thông tin xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại.

Do đó, chị có quyền yêu cầu tòa án ra quyết định buộc người vi phạm, cá nhân có liên quan phải thu hồi, tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại và áp dụng các biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật đối với hành vi sử dụng ảnh cá nhân khi chưa được phép của chị. Chị cũng có quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình bằng việc yêu cầu tòa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình và các biện pháp cần thiết khác đối với hành vi vu khống.

Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thành Công - Công ty Luật TNHH Đông Phương Luật

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc 

">

Thầy giáo đánh học sinh thương tật dưới 11% có bị xử lý hình sự?

Giáo sư Vũ Khiêu tên thật là Đặng Vũ Khiêu, sinh ngày 19/9/1916 trong một gia đình có truyền thống nho giáo tại làng học nổi tiếng - làng Hành Thiện (xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định).

Ngay từ nhỏ Giáo sư Vũ Khiêu đã học thuộc lòng "tứ thư", "ngũ kinh" từ người ông nội có tư tưởng kháng Pháp đã từ quan về làng mở trường dạy học. 

Sau khi tốt nghiệp tú tài tại trường Bonnal (Ngô Quyền, Hải Phòng), năm 1935, ông về Hà Nội dạy học và đi theo cách mạng.

{keywords}
Anh hùng lao động, Giáo sư Vũ Khiêu từng được những người bạn ngoại quốc mệnh danh là "Lats Confucian" - nhà nho cuối cùng của Việt Nam. Ảnh: chinhphu.vn

Giáo sư từng đảm nhận chức vụ Giám đốc Sở Văn hóa khu 10 tại Việt Bắc rồi Tây Bắc (1947 - 1954), trực tiếp có mặt tại tiền tuyến từ Chiến dịch Biên giới năm 1950, đến Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

Sau năm 1954, ông chuyển sang làm công tác nghiên cứu. Năm 1959, ông làm Thư ký khoa học xã hội của Ủy ban Khoa học Việt Nam, sau đó được bổ nhiệm làm Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Phó Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam.

Đặc biệt, Giáo sư Vũ Khiêu là người xây dựng, tổ chức bộ phận Mỹ học đầu tiên của Việt Nam; Viện trưởng đầu tiên của Viện Xã hội học; người đứng đầu Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội, giảng dạy triết học và lý luận khoa học xã hội tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và nhiều trường đại học. Ông cũng là một trong những người đầu tiên được phong hàm Giáo sư ở Việt Nam.

Suốt cuộc đời của mình, Giáo sư Vũ Khiêu đã xuất bản hàng trăm tác phẩm có giá trị trên nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, văn học, nghệ thuật, văn hoá, xã hội...

Các tác phẩm tiêu biểu như Đẹp (1963), Cao Bá Quát (1970), Ngô Thì Nhậm (1976), Anh hùng và Nghệ sỹ (1972), Cách mạng và Nghệ thuật (1979), Nguyễn Trãi (1980), Bàn về Văn hiến Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng biên soạn tổng tập Ngàn năm văn hiến Thăng Long... 

Ông cũng tham gia biên soạn bộ Bách khoa thư Hà Nội, trực tiếp thực hiện tác phẩm Lịch sử khoa học xã hội và nhân văn TP Hà Nội, Chủ tịch Hội đồng tư vấn khoa học bộ sử Ngàn năm Thăng Long gồm hơn 100 cuốn. Gần đây nhất là bộ Văn hiến Thăng Long gồm 3 tập dày 2.400 trang…

Giáo sư Vũ Khiêu được Đảng và Nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu cao quý như Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới năm 2000, Huân chương Độc lập hạng Nhất, công dân ưu tú Thủ đô trong dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội…

Đầu năm 2017, Giáo sư Vũ Khiêu vinh dự đón nhận huy hiệu 70 năm tuổi Đảng.

PV

Những kỉ niệm với Giáo sư Vũ Khiêu

Những kỉ niệm với Giáo sư Vũ Khiêu

12 giờ 37 phút ngày 30-9-2021, tin buồn lan khắp nước: Giáo sư Vũ Khiêu đã từ trần. Một nhà văn hoá lớn đã ra đi. Hẫng hụt và tiếc thương vô hạn.

">

Giáo sư Vũ Khiêu qua đời ở tuổi 106

友情链接